Ngược dòng lịch sử
- Key visual là gì? Cách tạo Key visual thu hút người xem
- 6 công cụ tạo Video Intro online miễn phí không thể bỏ lỡ
- [COLORME NEWS] Điểm mặt 5 chiến dịch tái định vị thương hiệu nửa đầu năm 2023: Những “thức uống” mới vô cùng... đã mắt của các ông lớn
- Những điều cần lưu ý khi thiết kế in ấn
- Tổng hợp những tính năng AI mới nhất 2025 trên các phần mềm của nhà Adobe
- AI trong thiết kế sản phẩm: Có thực sự đáng mong đợi?
1. Comic sans
- Ra đời năm 1994
- Là bộ font dạng script được sử dụng rộng rãi trong các ấn phẩm truyện tranh của Mỹ trong nhiều thập kỷ
- Là một bộ font dễ đọc nhưng do bị lạm dụng, sử dụng tại quá nhiều nơi, thậm chí những trường hợp nghiêm trang không phù hợp với font đã khiến Comic Sans trở thành một trong những bộ font bị chỉ trích và ghét nhất trong lịch sử.
2. Verdana
- Ra đời năm 1993.
- Từ năm phát hành 1996, Verdana được đưa vào các phiên bản hệ điều hành Windows, cũng như các bộ phần mềm Office và Internet Explorer trên cả hệ Windows lẫn Mac OS. Từ Mac OS X phiên bản 10.4, kiểu chữ này còn được đưa vào cả chính hệ điều hành.
- PayPal và IKEA cũng sử dụng Verdana trong logo của mình
3. Arial
- Ra đời năm 1982.
- Arial được thiết kế bởi rất nhiều các typographer chuyên nghiệp đứng đầu bởi Robin Nicholas với mục đích trở thành bộ font giá rẻ thay thế cho bộ font Helvetica phổ biến.
- Bộ font này khá phổ biến ngày nay, nhưng lại bị các nhà in ấn ghét bỏ vì bị cho rằng đây là một font giá rẻ và thiếu lịch sự.
- Bộ font được đính kèm cùng với gói Windows của Microsoft.
4. Helvetica
- Ra đời năm 1957, thiết kế bởi Max Medinger.
- Đây là một trong những bộ font được dùng nhiều nhất trên thế giới.
- Một vài các công ty lớn trên thế giới sử dụng Helvetica trong logo như: Target, Jeep, JCPenney,…
- Apple sử dụng Helventica trong hệ điều hình của mình cho đến năm 2015.
5. Courier
- Ra đời năm 1955, thiết kế bởi Howard “Bud” Kettler
- Bộ font này được thiết kế cho công ty IBM và được sử dụng trong hệ điều hành Microsoft Windows 3.0.
6. Garamond
- Ra đời năm 1540.
-Được coi là một trong những bộ font dễ đọc nhất trong in ấn, đồng thời rất thân thiện và tiết kiệm mực in.
- Bộ truyện “Harry Potter” của J.K.Rowling khi được xuất bản tại Mỹ đều sử dụng font chữ Adobe Garamond size 12 trừ tập truyện “ Harry Potter và Hội Phượng Hoàng” là tập dài nhất phải sử dụng size 11.5.
7. Baskerville
- Ra đời năm 1757, thiết kế bởi Jonh Baskerville.
- Thuộc bộ phông chữ có chân, với sự tương phản lớn trong độ dày giữa những nét đậm và nét mảnh.
- Một nghiên cứu chỉ ra bộ font chữ này giúp tăng khả năng tán đồng của người viết với văn bản viết bằng bộ font chữ này so với khi viết bằng những bộ font chữ khác.
- Là bộ font chữ sử dụng cho Wordmark của Canada.
8. Bodoni
- Ra đời năm 1798, thiết kế bởi Giambattsita Bodoni.
- Bodoni sử dụng ý tưởng của Jonh Baskerville trong việc đẩy mạnh sự tương phản đậm nhạt giữa các nét chữ.
- Là bộ font chữ dạng dài dọc
- Được sử dụng trong logo bộ phim ca nhạc nổi tiếng Mamamia, từng sử dụng trong logo phiên bản Tiếng Anh của bộ truyện tranh và phim nổi Ghost in the Shell.
9. Franklin Gothic
- Ra đời năm 1902
- Dạng phông chữ không chân extra bold
- Được coi là bộ font xuất hiện sớm và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến dòng font Gothic hiện đại, mục đích ban đầu tạo ra của font dùng để viết những tiêu đề báo trong những khoảng không giới hạn.
- Được sử dụng trong logo chữ của bộ phim nổi tiếng The Dark Night.
10. Univers
- Ra đời năm 1954 bởi nhà thiết kế nổi tiếng Adrian Frutiger
- Một trong những bộ font đầu tiên thực sự thể hiện được sự nhất quán trong hình dáng của một bộ (những bộ font trước đấy vẫn khá khác nhau giữa các phiên bản độ dày khác nhau)
- Logo của Fedex và Ebay đều dựa vào bộ font Univers
Nguồn: Wikipedia